Ở các trang trại chăn nuôi sản xuất hiện
nay, đặc biệt là các hộ chăn nuôi heo tại nước ta. Nhờ sử dụng bể biogas mà các trại lợn có thể xử lý
trung bình 4 tấn chất thải mỗi ngày, kèm theo đó là một số phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi để tận dụng là khí đốt cũng như phân bón
sinh học cho cây trồng.
Xử lý hiệu quả hàng nghìn tấn chất thải chăn nuôi bằng hầm bể biogas
Mô
hình tái sử dụng những nguồn chất thải từ chăn nuôi này giúp tiết kiệm 70% lượng
chất thải chăn nuôi để làm phân bón hữu cơ. Ngoài ra trong mô hình này còn sử
dụng được tối đa 80% lượng khí gas sinh ra từ công trình khí sinh học hầm bể biogas cho các mục đích dân sinh
và giảm thời gian lao động hằng ngày từ 1.8 đến 2 giờ.
Các
hộ nông dân khi xây dựng hầm bể khí
biogas sẽ được hưởng lợi như đảm bảo xử lý được nguồn phân của trong quá
trình chăn nuôi sản xuất. Thứ 2 chủ trang trại chăn nuôi còn tận dụng được được
khí gas được sinh ra để sử dụng làm chất đốt. Đặc biệt sau khi phân từ hầm khí
biogas này đưa ra sẽ sử dụng làm chăn bón cực kỳ tốt cho cây trồng.
>> Bạn có quan tâm: 3 phương pháp xử lý nước thải phổ biến hiện nay.
Theo
thống kê của ngành chăn nuôi cứ 10kg phân lợn hằng ngày có thể sản xuất được
400 đến 500 ml khí, đủ để cung cấp nhiên liệu cho gia đình 4 người sử dụng. Với
lượng khí đó tương đương khi sử dụng dùng để chiếu sáng với đèn sợi tóc 60w.
Hiệu quả của công trình hầm bể biogas cho nông dân
Hiện
nay, bể biogas được lắp đặt không chỉ
ở những hộ chăn nuôi vừa và lớn, mà giờ đây các hộ chăn nuôi vừa và nhỏ có thể
lắp đặt và tận dụng những nguyên liệu từ quá trình xử lý phân hủy này.
Hệ
thống hầm khí biogas đã cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho sinh hoạt và
chăn nuôi cho chính họ hằng ngày. Ngoài ra đối với những trang trại lớn chăn
nuôi từ 2000 con lợn trở lên hệ thống xử lý chất thải này cũng đáp ứng hiệu quả
nhu cầu xử lý, tránh gây ô nhiễm cho môi trường từ lượng chất thải thải ra
tương đối lớn hằng ngày ở đây.
Ngoài
ra, các hộ chăn nuôi có thể đầu tư thêm hệ thống máy tách phân để dễ dàng phân
loại chất thải rắn và lỏng trong quá trình xử lý. Đối với các hộ lớn nuôi từ
2000 đầu lợn trở lên có thể chạy máy trung bình 3 lần 1 tuần, mỗi lần chạy từ 2
đến 3 giờ và thu được khoảng 800 kg phân hữu cơ.
>> Xem thêm: sử dụng công trình hầm khí sinh học biogas composite
Nhằm
mục đích thúc đẩy chăn nuôi nhưng song song đó vẫn bảo vệ môi trường. Trong
những năm gần đây, chính phủ và các vùng chăn nuôi đã triển khai dự án nông nghiệp cacbon thấp ở một số tỉnh với mô hình sử dụng
nước thải sau biogas để tưới cho cây trồng và đã đạt được hiệu quả rất cao.
Như
vậy, khi ứng dụng 2 hệ thống xử lý chất thải trong chăn nuôi là hầm bể khí biogas và máy tách phân,
người nông dân sẽ đạt được những hiệu quả trong xử lý chất thải chăn nuôi tối
đa. Giảm nguy cơ bùng phát
dịch từ lượng chất tahir chưa xử lý hết trong những khu chăn nuôi, được cho là
khu vực chăn nuôi rất dễ bị tái phát dịch.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét